Misplaced Pages

BAJARAKA

Article snapshot taken from Wikipedia with creative commons attribution-sharealike license. Give it a read and then ask your questions in the chat. We can research this topic together.

This is an old revision of this page, as edited by Ly Samath (talk | contribs) at 21:08, 4 December 2024. The present address (URL) is a permanent link to this revision, which may differ significantly from the current revision.

Revision as of 21:08, 4 December 2024 by Ly Samath (talk | contribs)(diff) ← Previous revision | Latest revision (diff) | Newer revision → (diff)
Flag of BAJARAKA representing four ethnic groups of the Montagnards.

BAJARAKA (stand for Bahnar, Jarai, Rade, and Kaho) is a separatist movement that protested the discriminatory policies of the Montagnards in the Central Highlands under the Republic of Vietnam government. It was the predecessor of the United Front for the Liberation of Oppressed Races (FULRO) organization.

Background

After the Geneva Conference in 1954, Prime Minister Ngô Đình Diệm abolished the status of Domain of the Crown, that is, ending the privileges of Head of State by Bảo Đại over the Central Highlands region and incorporated this land into the common territory of the Republic of Vietnam. Therefore, the Court based on Montagnard customary law was abolished and replaced with national law. The aim of this new policy is to build equality, solidarity and integration for development.

After the founding of the Republic of Vietnam, the government of the First Republic opened the Office of Senior Advisors, It was later upgraded to the Upper Highlands Social Work Department under the Presidential Palace to manage the economic and social development of the Central Highlands region. Economically, there was an expansion of cultivated land and the establishment of plantations, settling hundreds of thousands of people from the north migrated to the south. There are also those who are taken to mountainous areas.

Administratively, the government also abolished the separate Montagnard civil service ranks starting on 9 May 1958, related to President Ngô Đình Diệm:

"Dù Kinh hay Thượng phải căn cứ vào học vấn hay năng lực mà sử dụng."

In English: "Whether Kinh or Montagnard must be based on education or ability to use."

— Ngô Đình Diệm

Some Montagnards who previously enjoyed priority have now lost that status. Meanwhile, land reform was carried out which caused the Montagnard families to lose hereditary ownership of their land. These factors gradually increased dissatisfaction among the Montagnard community. The government also dissolved feudal customary courts with the aim of prioritizing national law. Although there is no document that officially abolishes the above regulations, but in reality the courts used Montagnard customary law and did not uphold it, creating further conflict between the Montagnards and the Vietnamese government.

History

In 1955, the Highlanders Liberation Front (French: Front de Libération des Montagnards; FLM) appeared in Đắk Lắk initiated by the Rade ethnic group to protest the policies of the Ngo Dinh Diem government. In May 1955, with the support of other ethnic groups, the movement took the name BAJARAKA, a name made up of four major ethnic groups: Bahnar, Jarai, Rade, and Kaho. The movement's leadership group included Y Bhăm Êñuôl (Rade ethnic; founder), Siu Síp (Jarai ethnic), Y Dhơn Adrong (principal of Lac Thien Primary School), Y Nuin Hmok (Kram high school teacher), Y Nam Êban (military officer), Paul Nưr (Bahnar intellectual), and many scholars of Cham, Ma, Stieng origins, Y Bhăm Êñuôl established the Central Autonomous Committee, headquartered in Pleiku, to command the movement.

Tháng 5 năm 1958, BAJARAKA gởi kháng thư đến tòa Đại sứ Pháp, Đại sứ Hoa KỳLiên Hợp Quốc,... tố cáo những hành vi phân biệt đối xử của chính quyền Việt Nam Cộng hòa đối với các dân tộc thiểu số và kể công trong việc chống lại quân phiệt Đế quốc Nhật Bản, Việt MinhViệt Cộng; họ yêu cầu các cường quốc can thiệp để người Thượng được độc lập.

Tháng 8 và 9 năm 1958, phong trào Bajaraka tổ chức nhiều cuộc biểu tình tại Kontum, Pleiku, Ban Mê Thuột. Các cuộc biểu tình bị trấn áp và những lãnh tụ của phong trào như Y Bhăm Êñuôl, Y Dhơn Adrong, Y Dhê Adrong, Y Nuin Hmok, Y Wick Buôn Ya, Y Het Kpor, Y Tluốp Kpor, Y Sênh Niê, Y Bun Sor, Y Yu Êban, Y Thih Êban, Touneh Yoh, Siu Sip, Paul Nưr, Nay Luet,... bị bắt.

Từ năm 1956 đến năm 1962, cho rằng người Thượng rất thiện chiến trong các rừng rậm, các cố vấn quân sự Mỹ vào các buôn làng, trang bị vũ khí cá nhân, thành lập các đội Dân Sự Chiến Đấu Thượng (CIDG-Civilian Indigenous Defense Group) và Lực lượng Đặc Biệt (Special Force) để chống cộng sản. Người Thượng bị lôi cuốn vào cuộc chiến Việt Nam một số ngả theo Cộng sản sau khi Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời năm 1960. Số khác ủng hộ chính phủ Việt Nam Cộng hòa. Cùng lúc đó ở Nam Vang vào cuối năm 1960 hai nhóm người ChàmKhmer Krom cũng thành lập Mặt trận Giải phóng ChampaMặt trận Giải phóng Khmer Krom mở đường liên kết cho các sắc tộc ở miền Nam Việt Nam.

Thành lập Mặt Trận Giải Phóng Cao Nguyên (FLHP)

Ngày 19 tháng 5 năm 1961, phe Cộng sản triệu tập 23 đại biểu các sắc tộc Cao nguyên và lập nên Phong trào Cao nguyên Tự trị (tiếng Pháp: Mouvement pour l'Autonomie des Hauts Plateaux) vào giao cho Y Bih Aleo lãnh đạo để hợp tác với quân Cộng sản. Khi nền Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam bị lật đổ thì tất cả những lãnh tụ phong trào BAJARAKA trước kia bị bắt giam đều được phóng thích qua sự can thiệp của Hoa Kỳ, tăng cường thêm cho Phong trào Tây nguyên Tự trị. Tháng 3 năm 1964 lãnh tụ BAJARAKA lập nên Mặt trận Giải phóng Cao nguyên (tiếng Pháp: Front de Libération des Hauts Plateaux, gọi tắt là FLHP), đổi hẳn đường lối từ yêu sách tự trị sang ly khai độc lập. Ngay từ khi lúc sơ khởi, Mặt trận Giải phóng Cao nguyên đã phân hóa thành hai phe:

  • Phe ôn hòa với Chính phủ Việt Nam Cộng hòa, do Y Bham Ênuôl đại diện.
  • Phe Cao nguyên Ly Khai, độc lập, do Y Dhơn Adrong cầm đầu.

Phe Cao nguyên Ly Khai, độc lập, bị Quân lực Việt Nam Cộng hòa truy nã gắt gao phải chạy qua Kampuchea lánh nạn rồi lập căn cứ quanh Camp Le Rolland (thuộc tỉnh Mondolkiri, phía đông bắc Kampuchea cách biên giới Việt Nam 15 cây số).

Cuộc bạo loạn của phe bạo động FLHP

Ngày 26 tháng 8 năm 1964, một đại hội gồm 55 nhân sĩ Thượng ôn hòa, đại diện các dân tộc thiểu số họp tại Pleiku. Lo sợ bị loại khỏi các cuộc thương thuyết, phe bạo động tổ chức một cuộc nổi dậy vào đêm 19 tháng 9 năm 1964. Các toán biệt kích thuộc Lực lượng Đặc Biệt và các đội Dân Sự Chiến Đấu Thượng đánh chiếm một số đồn bót thuộc tỉnh Quảng Đức như Đức Lập, Bù Đăng, Bù Đốp,... Quân phiến loạn làm chủ quốc lộ 14, đánh đồn Srépok rồi tiến vào Ban Mê Thuột chiếm đài phát thanh kêu gọi dân Thượng nổi lên chống lại người Kinh để xây dựng một quốc gia độc lập. Cuộc nổi dậy làm 35 binh sĩ Việt Nam Cộng hòa thiệt mạng.

Ngày 20 tháng 9 năm 1964 tướng Vĩnh Lộc, tư lệnh Vùng II Chiến thuật, ra lệnh thiết quân luật tại Buôn Ma Thuột, Sư đoàn 23 cùng một số tiểu đoàn biệt động quânthiết giáp được huy động tái chiếm Đài phát thanh và những đồn bị phiến quân chiếm đóng. Khi lực lượng phiến loạn sắp bị tiêu diệt hoàn toàn thì đột nhiên Tòa Đại sứ Mỹ khuyến cáo Vĩnh Lộc nên thương thuyết.

Ông Y Bhăm Êñuôl, đại diện phe ôn hòa của FLHP được mời ra thương thuyết với phe nổi. Kết quả những thỏa thuận:

  • Y Bhăm Êñuôl được cử làm chủ tịch chính thức phong trào FLHP. (Tuy nhiên Y Bhăm Êñuôl đã đào thoát qua Campuchia ngay vào chiều 20 tháng 9)
  • Những chỉ huy phiến quân không bị truy tố và không bị truy đuổi khi rút quân qua Campuchia.

Tham gia sáng lập và trở thành một mặt trận của FULRO

Template:Chính

Sau khi Y Bhăm Êñuôl đào thoát qua Campuchia, FLHP liên kết với:

  1. Mặt trận Giải phóng Champa (Front de Libération du Champa, FLC) tức FULRO Chăm, do Les Kosem (một tướng nhảy dù người Khmer gốc Chăm) lãnh đạo

2. Mặt trận Giải phóng xứ Campuchia Krom miền Tây Nam Việt Nam (Front de Libération du Kampuchea Krom, FLKK) tức FULRO Khmer, do Chau Dera làm đại diện

3. Thành lập một tổ chức thống nhất gọi là: Mặt trận Thống nhất Đấu tranh của các Sắc tộc bị Áp bức (tiếng Pháp: Front Uni de Lutte des Races Opprimées), tức FULRO

Sách tham khảo

  • Lê Đình Chi. Người Thượng Miền Nam Việt Nam. Gardena, CA: Văn Mới, 2006.
  • Po Dharma. Champaka 7: Từ mặt trận FLM đến phong trào FULRO. San Jose, CA: Office International of Champa, 2007.

Chú thích

  1. Lúc này dân số cao nguyên khoảng 700.000 người và người Thượng chiếm đa số nhưng không có quyền hành gì cả.
  2. ^ Lê Đình Chi. Pp. 613–656.
  3. Lê Đình Chi. Pp. 306.
  4. Po Dharma, p. 12.
  5. Po Dharma. tr 41-2
  6. ^ Po Dharma. tr 41-43

Tham khảo

Thể loại:FULRO